TRAN QUANG HAI performs and gives a workshop of jew’s harp (master class) at the The Norwegian Jew’s harp Festival 2014, 19-21 september 2014


TRAN QUANG HAI performs and gives a workshop of jew’s harp (master class) at the The Norwegian Jew’s harp Festival 2014, 19-21 september 2014

tran quang hai chơi đàn môi square

Saturday 20 September 2014  at 20:30 pm : Set 1 concert by Tran Quang Hai

 

476288

Workshop of Jew’s harp ( Master class)

Saturday 20 September 2014 at 10:00 – 12:00 ,  then 15:00 – 17:00

Sunday 21 September 2014 at 10:00 – 12: 00

 

TRAN QUANG HAI ‘s biography :

TRAN QUANG HAI

Tran Quang Hai ,a talented and renowned musician who comes from a family of five generations of musicians. had been working as an ethnomusicologist for the National Center for Scientific Research in France since 1968, attached to the Department of Ethnomusicology of the Musee de l’Homme. He is retired since May 2009.

His field is Vietnamese music, Overtone singing in Siberia. He is member of many international societies  : Society for Ethnomusicology, ICTM (executive board member since 2005), Asian Music Society, French Society for Ethnomusicology (founding member), International Jew’s Harp Society (founding member and executive board member ), etc…

He has published 23 records on Vietnamese music (from 1971 to 1997), 4 DVD on overtone singing (2004, 2005, 2006), 2 DVD on traditional music of Vietnam (2000, 2009), 1 DVD on his life by the Belgian TV Production (2005), articles in New Grove Dictionary Music and Musicians (1st – 1980 and 2nd (2001) editions), New Grove Dictionary of Musical Instruments (1984) and some few hundreds of articles in different countries .

Recipient of the Medal of Cristal of the National Center for Scientific Research (France) in 1995 , of the Medal of the Knight of the Legion of Honour (France) in 2002, and of the Medal of Honour of Work, Grand Gold category (France) in 2009.

He has participated in many jew’s harp festivals

1998 : 3th International Jew’s Harp Festival, in Molln, Austria

2000: National Jew’s Harp Festival , in Molln, Austria

2002 : 4th International Jew’s Harp Festival , in Rauland, Norway

2005 : 1st World Festival of Marranzanu, in Catania, Sicily, Italy

2006 : 5th International Jew’s Harp Festival , in Amsterdam, the Netherlands

2007 ; International Doromb Festival, in Kecskemet, Hungary

2010 : 6th International Jew’s Harp Festival, in Kecskemet, Hungary

2011: 7th International Jew’s Harp Festival , in Yakutsk, Yakutia

2014: 8th International Jew’s Harp Festival, in Taucha, Germany

More details of his activities can be found on his website: http://tranquanghai.info

 

The Norwegian Jew’s harp Festival 2014 will be held 19th-21st September

Gamlehorten Gjestegård, Karljohansvern, Horten

Start 19th September at 1800, end 21st September at 1300. The program will be published later.

Festival pass costs NOK 400,- for members of Norwegian Jew’s Harp forum, NOK 600,- for non-members.

If you register for the festival before 31st August, the price will be reduced to

NOK 300,- for members and NOK 500,- for non-members.

 Children and students: NOK 250,-.

 he festival pass covers workshops, lectures and concerts.

 Please register by payment to account number: 2320.15.35565

Please include your name and what kind of course you enroll in.

 

Accommodations at Gamlehorten Gjestegård, NOK 1.150,- per person per night,

alternatively Best Western Horten Hotell (2 km distance).

HỒNG NHUNG : Đàn môi – nhạc cụ độc đáo của Việt Nam và thế giới


Thứ Bẩy, 02/08/2014 – 22:54

Đàn môi – nhạc cụ độc đáo của Việt Nam và thế giới

 

(Dân trí) – Đàn môi của người H’mông là một trong những cây đàn độc đáo nhất của nước ta. Đặc biệt, Việt Nam là xứ duy nhất có đến 10 loại đàn môi khác nhau.

Đàn môi là một trong những nhạc cụ cổ xưa nhất của loài người (cùng với trống, sáo…). Đàn môi độc đáo nhưng ít người biết đến vì đó là cây đàn của người dân tộc H’mông ở phía Bắc của Việt Nam. Những dân tộc ít người khác như người Gia Rai, Bana… ở Tây Nguyên cũng có cây đàn môi. Đặc biệt, Việt Nam là nơi duy nhất có đến 10 loại đàn môi khác nhau và có thể còn nhiều loại khác chưa được phát hiện hoặc đã bị thất truyền. Trong khi đó, tất cả các nước châu Âu chỉ có một loại đàn môi duy nhất.

GS.TS Trần Quang Hải (con trưởng của GS.TS Trần Văn Khê) là một trong những người sáng lập Hiệp hội Đàn môi thế giới (The International Jew’s Harp Society (IJHS)). Trong nhiều thập kỷ qua, ông đã giới thiệu và biểu diễn đàn môi Việt Nam ở 70 quốc gia và lãnh thổ. Cho đến nay, mặc dù đàn môi có mặt ở nhiều nước nhưng các trang web giới thiệu đàn môi trên thế giới dùng chữ “dan moi”, khẳng định Việt Nam là nơi tập trung loại nhạc cụ thú vị này.

Trong chuyến về thăm Việt Nam năm nay, GS.TS Trần Quang Hải và người học trò của mình – Đặng Văn Khai Nguyên (24 tuổi), thành viên Hiệp hội Đàn môi thế giới đã có buổi chia sẻ về cây đàn môi và các loại nhạc cụ dân tộc vào ngày 1/8 tại TPHCM.  
 
GS.TS Trần Quang Hải (bìa trái) giới thiệu, góp ý cách chơi đàn môi
GS.TS Trần Quang Hải (bìa trái) giới thiệu, góp ý cách chơi đàn môi
 
GS.TS Trần Quang Hải (bìa trái) giới thiệu, góp ý cách chơi đàn môi
Bộ sưu tập đàn môi của Đặng Văn Khai Nguyên có rất nhiều loại đàn môi tại Việt Nam và các nước

Là người chuyên biểu diễn và sáng chế đàn môi, bạn Đặng Văn Khai Nguyên cho biết: “Đàn môi hay jew’s harp là tên gọi chung của một loại nhạc cụ có nhiều kiểu dáng khác nhau nhưng nguyên lý tạo ra âm thanh thì giống nhau, chất liệu làm bằng kim loại như đồng, sắt, nhôm, bạc… Hoặc bằng tre hay một số ít bằng gỗ dừa, cọ hoặc các cây gỗ lớn khác.

Đàn môi theo tiếng H’mông gọi là Trangz ndangl (cái kèn), Ede gọi là Gốc, Jarai gọi là Roding, người Hrê gọi là Ra-ngói, Cơtu gọi là Ângkro… Nét đặc trưng của đàn môi Việt Nam là được đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng như một phương tiện bày tỏ tình cảm hay hẹn hò, giao duyên. Như trong một điệu hát Kơlâu Kơlênh của người Cơ Tu có đề cập đến đàn môi làm bằng tre:

Em ơi em,

Anh làm chiếc Âng kro

Để đàn nói giùm anh

Những điều không nói được

Anh lên trên núi cao

Chọn cây tre già nhất

Lấy đoạn tre tốt nhất

Làm chiếc đàn khéo nhất

Lựa những lời hay nhất

Để nói với em những lời chân thật nhất

Thương em nhiều nhất

Em ơi em, em có biết không?

Tiêu biểu nhất phải kể đến là đàn môi H’mông (Trangz ndangl). Đây là một loại đàn môi làm bằng hợp kim đồng (hay được sản xuất đại trà bằng đồng pha niken) đựng trong một ống tre được trang trí bằng hoa văn thổ cẩm, hình dáng tựa như chiếc lá liễu, lá tre. Những chàng trai cô gái người H’mông gặp gỡ nhau trong buổi chợ phiên, lễ hội ném còn, múa khèn… thường trao nhau lời giao duyên mộc mạc qua âm thanh của đàn môi. 
 
Bạn Cao Trí (bìa trái) nhận xét: cách sử dụng đàn môi đơn giản, dễ học, càng chơi càng thích.
Bạn Cao Trí (bìa trái) nhận xét: cách sử dụng đàn môi đơn giản, dễ học, càng chơi càng thích.
 
Buổi giới thiệu đàn môi đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhiều bạn trẻ yêu thích văn hóa nghệ thuật dân tộc. Bạn Cao Trí, làm việc tại một cửa hàng gốm handmade ở quận 1 hào hứng: “Mình rất yêu thích âm nhạc và biết chơi một số nhạc cụ: trống, guitar, acmonica… Ban đầu mình tưởng đàn môi giống như kèn lá nhưng hóa ra không phải. Khi được biết đàn môi là nhạc cụ của Việt Nam nổi tiếng trên thế giới, mình càng thấy thú vị hơn”.
 
Theo bạn Cao Trí, chiếc đàn môi nhỏ gọn, rất thuận tiện để đem theo người và có thể biểu diễn mọi lúc mọi nơi. “Mình dự định sau khi chơi đàn môi thành thạo, sẽ biểu diễn những bài hát của quen thuộc với giới trẻ để có thêm nhiều bạn bè chú ý và yêu thích đàn môi như mình” – bạn Cao Trí chia sẻ.

Đặng Văn Khai Nguyên giới thiệu đàn môi của người H’mông (Việt Nam)
Kỹ thuật chơi đàn môi tre của Philippines, Indonesia, Đài Loan….

Hồng Nhung

http://dantri.com.vn/van-hoa/dan-moi-nhac-cu-doc-dao-cua-viet-nam-va-the-gioi-925548.htm

HOSOO : OVERTONEGESANGSWORKSHOP und KONZERT mit HOSOO & TRANSMONGOLIA , 27 JUNI 2014, AUSTRIA


 

Transmongolia

OBERTONGESANGSWORKSHOP

mit

HOSOO

 

Download
Hosoo 1.jpg
JPG Bild [1.3 MB]
Download

 

27. Juni 2014  von 14.00 – 17.00h

KOSTEN 60,-

 

Sie lernen mongolischen Obertongesang vom Meister

für Anfänger und Fortgeschrittene

 

  Begrenzte Teilnehmerzahl

Anmeldung unter

bernhard.hanreich@gmx.at

0664/73700186

 

 

ÄNDERUNGEN VORBEHALTEN!

KONZERT

HOSOO und TRANSMONGOLIA

 

 

am 27. Juni 2014 um 20.00h

 

Der Meister des Mongolischen Obertongesang gibt uns die Ehre.

Hosoo und Transmongolia präsentieren virtuos traditionelle Volksmusik, neue mongolische Eigenkompositionen sowie modern mongolisch interpretierte Musik

 

Traditionelle mongolische Instrumente

Pferdekopf – Saiteninstrumente, Trommeln und mongolische Flöten,..

 

Eintritt 18,-

 

Anmeldung unter

bernhard.hanreich@gmx.at

0664/73700186

 

Download
Transmongolia.jpg
JPG Bild [1.4 MB]
Download

www.hosoo.de

 

 

ÄNDERUNGEN VORBEHALTEN!

http://www.schloss-feldegg.at/jahresprogramm-2014/sponsoren-2014/